Những Bài Văn Mẫu Hay Lớp 9

Thứ sáu , 04/11/2016, 10:52 GMT+7
     

HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 9

NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 9

 

Phân tích - bình luận - cảm nghĩ các tác phẩm văn học:

 Phân tích bài Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà

 Phân tích bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của G.G. Mác-két

 Phân tích bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

 Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

 Tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương

 Đóng vai Trương Sinh kể lại đoạn đầu Chuyện người con gái Nam Xương bằng ngôi kể thứ nhất

 Phân tích đoạn trích Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ

 Tóm tắt chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

 Phân tích hồi thứ 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Thì Nhậm

 Tóm tắt Hoàng Lê nhất thống chí hồi thứ 14

 Phân tích nhân vật vua Quang Trung trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí

 Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du

 Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du

 Phân tích - Bình luận đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

 Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du

 Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

 Phân tích đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán của Nguyễn Du

 Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

 Phân tích nhân vật ông Ngư trong đoạn thơ Lục Vân Tiên gặp nạn

 Phân tích bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu

 Vẻ đẹp của người lính trong khổ thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu

 Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

 Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

 Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

 Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

 Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

 Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân

 Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân

 Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp?

 Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

 Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

 Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện Chiếc lược ngà

 Kể lại câu chuyện chia tay ba từ vai kể là bé Thu

 Phân tích truyện ngắn Cố Hương của Lỗ Tấn

 Phân tích về bài Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi

 Phân tích đoạn trích Những đứa trẻ của Mác-xim Go-rơ-ki

 Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm

 Phân tích về bài Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi

 Phân tích bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan

 Phân tích bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

 Cảm nhận của em về bài thơ Con cò của Chế Lan Viên

 Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

 Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

 Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác

 Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh

 Cảm nhận về bài thơ Sang Thu

 Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

 Cảm nhận về bài thơ Mây và Sóng của Ta-go

 Cảm nhận về truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu

 Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

 Cảm nhận về nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang của Đi-phô

 Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông của Guy đơ Mô-pa-xăng

 Cảm nhận về đoạn trích Con chó Bấc của G.Lân-đơn

 Phân tích đoạn trích hồi 4 kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng

 Phân tích đoạn trích cảnh 3 vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ

 Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-Minh-Uê

 

Bài viết:

 Bài viết số 1 lớp 9

 Bài viết số 2 lớp 9

 Bài viết số 3 lớp 9

 Bài viết số 5 lớp 9

 Bài viết số 6 lớp 9

 Bài viết số 7 lớp 9

 

Văn thuyết minh:

 Thuyết minh về mâm ngũ quả ngày tết

 Thuyết minh về cây bút bi

 Thuyết minh về cây lúa Việt Nam

 Thuyết minh về cây tre

 Thuyết minh về cây chuối

 Thuyết minh về con trâu

 Thuyết minh về vai trò của rừng đối với sự sống con người

 

Văn biểu cảm:

 Suy nghĩ của em về tấm gương một người không chịu khuất phục số phận

 Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn

 Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống

 Kể lại một buổi sinh hoạt lớp

 Kể lại một buổi sinh hoạt lớp ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt

 Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn

 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính

 Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường xưa. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể về buổi thăm trường đầy xúc động đó

 

Vài lời cùng các em

Mục tiêu tổng quát của chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở được cụ thể hoá trong việc dạy của thầy, việc học của trò ở ba phương diện : kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm. Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh : "Trọng tâm của việc rèn kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giảng văn học".

Để thực hiện mục tiêu rèn luyện các kĩ năng nói trên, việc dạy của thầy, việc học Ngữ Văn của trò được tiến hành theo nguyên tắc tích hợp. Nguyên lắc tích hợp đòi hỏi học sinh học tập một cách sáng tạo, vừa kết hợp các yếu tố đồng quy giữa ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn vừa tích cực, chủ động học tập ở từng phân môn. 

Trong ba phân môn của Ngữ văn, phần Văn chiếm vị trí quan trọng. Trong sách giáo khoa, phần Văn được biểu hiện bằng các văn bản. Khi học tập, học sinh phải đọc - hiểu văn bản. Vậy đọc - hiểu vân bản là gì ? Là : chúng ta chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng : đọc ->  suy ngẫm -> liên tưởng. Nói cụ thể, kĩ năng đọc - hiểu của học sinh bao gồm năng lực dọc trôi chảy, hiểu những ý chính nghĩa tường minh trong bài (gọi là cách đọc trên dòng). Cao hơn một bậc là suy nghĩ, sử dụng những thông tin trong bài, suy ra, rồi hiểu những ý, những đầu mối liên quan với nhau trong văn bản (gọi là cách đọc giữa các dòng). Cao hơn nữa là biết khái quát, liên tưởng, tưởng tượng, gắn kết những điểu đọc - hiểu trong văn bản với thế giới bên trong tâm hồn mình và thế giới cuộc sống bên ngoài muôn vàn sinh động... (gọi là cách đọc vượt ra khỏi dòng). Cao và sâu hơn tất cả là : sau khi đọc -> suy ngẫm ->  liên tưởng theo ba cấp độ trên, người đọc trình bày được những điều mình đọc - hiểu bằng lời nói, hoặc bài viết. Những lời nói, bài viết như thế gọi là văn bản phân tích, bình giảng văn học.

Nhằm giúp các em học môn Ngữ văn nói chung, phần Văn nói riêng đạt kết quả cao theo yêu cầu của mục tiêu và phương pháp nói trên, chúng tôi giới thiệu với các bạn bộ những vài văn mẫu hay lớp 9. Với mỗi văn bản in trong sách giáo khoa mà học sinh phải học trong giờ chính khoá, người soạn căn cứ vào các câu hỏi gợi ý, luyện tập, kết hợp những tài liệu có liên quan (văn bản Hướng dẫn chương trình, sách giáo viên,...) viết thành bài. Mỗi bài viết được bố cục và trình bày theo dạng bài Văn biểu cảm, đánh giá đối với tác phẩm văn học mà các em được học từ tuần 12 trở đi. Cụ thể như sau :

- Tiêu đề : nêu suy ngẫm, cảm nhận chung vể văn bản.

- Mở bài : theo kiểu giới thiệu tác phẩm, tác giả hoặc nêu ấn tượng đặc biệt của mình về tác phẩm,... rồi nêu cảm nhận bao trùm của mình về văn bản mà ở tiêu đề đã đặt ra.

- Thân bài : lần lượt trình bày các khía cạnh giá trị nội dung, nét đặc sắc nghệ thuật, những ý nghĩa văn chương, ý nghĩa cuộc sống mà người đọc hiểu và rung cảm được (ớ phần thân bài, người soạn cố gắng vận dụng thao tác tích hợp theo mục tiêu và phương pháp mà chương trình yêu cầu).

- Kết bài : dựa vào phần Ghi nhớ cuối mỗi văn bản mà sách giáo khoa đã nhấn mạnh, người soạn hoặc nêu nguyên văn để tóm tắt các ý đã trình bày ở trên, hoặc vận dụng nội dung chính của Ghi nhớ để nhấn mạnh và mở rộng thêm ý, hướng những suy nghĩ và cảm nhận ra cuộc sống ngày nay...

Để hiểu sâu về các bài làm văn lớp 9, trước hết, các em sẽ hiểu rõ hơn, sâu hơn những lớp ý nghĩa và những đặc điểm hình thức của văn bản theo từng thể loại trong chương trình ở sách giáo khoa. Từ đó, nâng cao nhận thức, rung động trước những vẻ đẹp văn chương, bồi dưỡng thái độ và tình cảm theo yêu cầu và kiến thức, tư tưởng của chương trình. Tiếp sau, các em sẽ học tập và rút kinh nghiệm để tự bồi dưỡng, tự rèn luyện các kĩ năng đọc - hiểu theo ba mức độ như đã nêu trên. Đồng thời, các em cũng có thể học tập, rút kinh nghiệm về cách nói, cách viết bài Văn phân tích và biểu cảm về tác phẩm văn học mà thầy, cô giáo sẽ hướng dẫn. Ngoài ra, qua những lời bài văn của người biên soạn, các em có thể tích luỹ thêm vốn từ, rút kinh nghiệm thêm về viết về diễn đạt, chuẩn bị tích cực cho các bài làm văn nghị luận văn học ở  những lớp học sau này.

Cuối cùng chúng tôi xin chúc các em học và làm bài tốt !!!

van mau lop 9 van hay lop 9 nhung bai van hay lop 9